Điểm điến / Bạc Liêu

Cánh đồng quạt gió Bạc Liêu
Cánh đồng quạt gió khổng lồ trên biển là điểm nhấn mới đầy ấn tượng của du lịch Bạc Liêu.
Khu lưu niệm Nhạc sĩ Cao Văn Lầu
Về Bạc Liêu, đừng quên ghé thăm Khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu - cha đẻ ca khúc "Dạ cổ hoài lang".
Chùa Xiêm Cán
Chùa Xiêm Cán là một trong những ngôi chùa lớn và đẹp nhất trong hệ thống chùa Khmer ở Nam Bộ.
Chùa Quan Đế
Ngôi chùa mang đậm lối kiến trúc văn hóa của người Hoa trên mảnh đất Bạc Liêu.
Chùa Ghositaram
Chùa Ghositaram, ngôi chùa theo Phật giáo Nam Tông rực rỡ nhất đồng bằng sông Cửu Long.
Cánh đồng muối Bạc Liêu
Hạt muối Bạc Liêu từ xưa đã nổi tiếng tại Nam Bộ, là sản phẩm gắn liền với những người đi khai phá vùng đất mới ven biển. Mùa làm muối ở đây thường bắt đầu khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Tháp cổ nghìn năm bí ẩn
Có niên đại từ thế kỷ 9, nhiều cổ vật trong lòng đất xung quanh tháp cổ Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu đã phát lộ trong các lần khai quật nhưng chưa được công bố.
Những ngôi nhà cổ trên đất nước Việt Nam
Những ngôi nhà cổ có niên đại hàng trăm năm với kiến trúc cổ điển đã trở thành những giá trị di sản cần được bảo tồn. Có những ngôi nhà đã bị tàn phá bởi chiến tranh hay hư hỏng theo thời gian, nhưng cũng có một số ngôi nhà vẫn tồn tại cho đến bây giờ.
Độc đáo ngôi chùa của chị Công tử Bạc Liêu
Được xây dựng theo lối kiến trúc Đông – Tây kết hợp, đan xen hài hòa tạo nên nét độc đáo của chùa Giác Hoa, Bạc Liêu. Đến tham quan ngôi chùa, thoạt nhìn, ai cũng ngỡ là ngôi nhà cổ hoặc một công thự thời thuộc địa ở Nam Kỳ.
Xiêm Cán: Ngôi chùa Khmer lớn và lộng lẫy nhất ở Nam Bộ
Chùa Xiêm Cán là quần thể kiến trúc tôn giáo cổ và lớn bậc nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Chùa cách trung tâm thị xã Bạc Liêu khoảng 7 km về phía Đông Nam. Trong tiếng Khmer, chùa Xiêm Cán có nghĩa là "Sông sâu" (Kouphir Sakor Prekchrou).
Về Bạc Liêu, nghe chuyện cậu Ba Huy "đốt tiền nấu trứng"
Nói tới Bạc Liêu, người ta không chỉ nhắc tới Cao Văn Lầu cùng nghệ thuật Đờn ca tài tử, mà còn nhiều lắm những giai thoại về Ba Huy (Công tử Bạc Liêu), nổi danh ăn chơi nức tiếng một thời.
Độc đáo kiến trúc chùa Xiêm Cán
Cách thành phố Bạc Liêu khoảng 7km về phía Đông Nam, chùa Xiêm Cán (thuộc xã Hiệp Thành, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) được coi là ngôi chùa cổ kính và lộng lẫy nhất trong hệ thống chùa Khmer ở Đông Nam Bộ. Với những đường nét hoa văn tinh xảo, lối kiến trúc độc đáo, ngôi chùa có tuổi thọ hơn một thế kỷ này vẫn uy nghi tồn tại đón khách tham quan, chiêm bái.
Cánh đồng muối Bạc Liêu nhìn từ trên cao
Nghề muối ở Việt Nam được trải dài từ Bắc vào Nam chủ yếu ở các tỉnh ven biển, trong đó có Bạc Liêu.
Tháp cổ ngàn năm tuổi ở xứ "Công tử Bạc Liêu"
Tháp Vĩnh Hưng là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia, di sản độc đáo thuộc văn hóa Óc Eo ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc.
Tượng Quan Âm cao nhất miền Tây, đi hơn 50 bậc thang mới đến chân tượng
Chùa Hưng Thiện nằm ở khu vực quanh là cánh đồng ruộng mênh mông. Nơi đây có tượng Phật Quan Âm được xem là cao nhất miền Tây, phải đi hơn 50 bậc thang mới đến chân tượng.
Trưng bày nhiều bảo vật quốc gia tại tháp Vĩnh Hưng
Các nhà khảo cổ đánh giá bộ sưu tập tượng đồng khai quật tại tháp Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu là bảo vật quốc gia.
Lộng lẫy chùa Xiêm Cán
Xiêm Cán là một ngôi chùa nguy nga, tráng lệ, mang phong cách đặc trưng của văn hóa Khmer ở Bạc Liêu. Nằm trên địa bàn ấp Biển Đông B (xã Vĩnh Thạnh Đông, thành phố Bạc Liêu), chùa Xiêm Cán không chỉ là một công trình tín ngưỡng, tâm linh điển hình của người Khmer Nam Bộ, mà còn là điểm tham quan hấp dẫn ở Bạc Liêu.
Thăm ''bảo tàng'' nghệ thuật đờn ca tài tử ở Bạc Liêu
Bạc Liêu là cái nôi của nghệ thuật đờn ca tài tử gắn với tên tuổi của nhạc sĩ Cao Văn Lầu - tác giả của bản “Dạ cổ hoài lang” nổi tiếng. Để tri ân người nhạc sĩ tài hoa, đồng thời góp phần bảo vệ di sản đờn ca tài tử, tỉnh Bạc Liêu đã mở rộng, tôn tạo Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ và nhạc sĩ Cao Văn Lầu (đường Ninh Bình, phường 2, thành phố Bạc Liêu).