Talk: Giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8%
Ngày 17/4, Văn phòng Chính phủ gửi công văn tới Bộ trưởng Tài chính về phương án miễn, giảm thuế, phí, lệ phí năm 2023. Để hiểu rõ hơn về chính sách này, chúng tôi mời đến trường quay chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Minh Phong.
12:45 - 04/05/2023
- Vâng, qua phóng sự vừa rồi thì TS. Nguyễn Minh Phong cũng đã thấy là người dân thì đang rất hoan nghênh việc giảm thuế GTGT này. Vậy nếu đề xuất này được thông qua thì nó sẽ có tác động như thế nào đến mục tiêu kích cầu tiêu dùng của Chính phủ, thưa ông?
- Trong rất nhiều giải pháp để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, tại sao cơ quan chức năng, cụ thể ở đây là Bộ Tài chính lại đề xuất sử dụng công cụ giảm thuế, thưa ông?
- Trong rất nhiều giải pháp để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, tại sao cơ quan chức năng, cụ thể ở đây là Bộ Tài chính lại đề xuất sử dụng công cụ giảm thuế, thưa ông?
- Khi thi trường xuất khẩu vẫn khó khăn với chỉ số sản xuất công nghiệp cả nước quý I giảm hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc thúc đẩy thị trường nội địa, tăng tiêu dùng trong nước ý nghĩa nghĩa như thế nào đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, thưa ông?
- Theo dự thảo, Bộ Tài chính đang đưa ra 2 phương án giảm thuế khác nhau. Một là giảm 2% VAT với tất cả các nhóm hàng hoá, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%. Hai là chỉ áp dụng với các nhóm ngành nhất định. Các phương án này tác dụng khác nhau như thế nào, thưa ông?
- Năm ngoái chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đã hỗ trợ trực tiếp cho người dân tới 38.900 tỷ đồng, Và theo đánh giá, dù giảm thuế là có lợi nhưng cũng cần kể đến chi phí tuân thủ và thời gian áp dụng có đủ dài hay không. Theo đề xuất thì việc giảm thuế này áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hết năm 2023. Vậy thời gian như vậy có đủ để tạo ra hiệu ứng kích cầu, tăng trưởng cho nền kinh tế?
Xem lại: Cần thành lập kho Dự trữ thuốc giải độc Quốc gia
Xem lại: Talk: Băn khoăn với đề xuất giảm 50% mức hưởng khi rút BHXH một lần