Huyền sử chùa Chuông kể rằng: Trong một trận đại hồng thủy, một chiếc bè có một quả chuông vàng đã dạt vào nơi đây. Không ai nhấc được chuông lên, chỉ khi vị sư trụ trì trong chùa chọn 10 nam trung, nữ trinh mới nhấc được chuông lên. Dân làng xây tháp để treo chuông trong chùa.
Khi đất nước gặp họa ngoại xâm phương bắc, quả chuông vàng được giấu ở một giếng nhỏ, vị trí chính xác nơi giấu chuông đã trở thành huyền tích. Tên gọi Kim chung tự, hay chùa Chuông vàng bắt nguồn từ đó.
Cây cầu đá cổ dẫn vào con đường Nhất chính đạo theo quan niệm của nhà Phật
Thời gian xây dựng chùa vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Theo cuốn Đồng khánh dư địa chí thì chùa Chuông được xây dựng vào thời Hậu Lê (thế kỷ thứ XV)
Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng chùa được phát tích từ triều Lê, nhưng cũng có công trình nghiên cứu khẳng định chùa Chuông được xây dựng từ thế kỷ thứ III sau Công nguyên
Tấm bia đá trong chùa còn nguyên vẹn từ thế kỷ thứ XVII ghi chép về việc trùng tu chùa nhưng lại không ghi thời điểm xây dựng chùa
Những viên ngói cổ của chùa Chuông lại là ngói mũi hài – hoa văn kiến trúc của thời Trần
Quần thể kiến trúc chùa được xây dựng theo lối “nội công ngoại quốc”, bao gồm các hạng mục: Tiền đường, Thượng điện, Nhà tổ, Nhà mẫu và 2 dãy hành lang
Tích xưa ghi lại quả chuông vàng từng được treo trên tháp chuông này
Quan niệm nhân quả của nhà Phật được thể hiện trên hệ thống tượng Thập điện Diêm Vương, đặt ngay bên Nhà Mẫu trong chùa
18 pho “Thập bát La hán”, mỗi pho một cảm xúc nội tâm
Những pho tượng trong chùa Chuông
Nét đặc trưng của làng quê ngay giữa trung tâm thành phố Hưng Yên
Lễ hội chùa Chuông được tổ chức vào các ngày 15/1, 8/4, 15/4, 15/7 âm lịch hàng năm
CTV Vũ Tuấn/VOV.VN
Chiều 27/11, chương trình "Sắc màu du lịch Hưng Yên" do UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức, đã khai mạc tại khu vực...
Với mục tiêu gia tăng các tiện ích thanh toán cho khách hàng, từ ngày 26/02/2020, Vietcombank chính thức...
Năm nay thuận lợi cho việc trồng hoa nên giá thành không biến động nhiều, người dân làng hoa Xuân Quan (Hưng...
Làng hoa ven sông Hồng (xã Xuân Quan, H.Văn Giang, Hưng Yên) đang tất bật chăm sóc hoa và cây cảnh phục vụ...
Nhiều đại gia sẵn sàng bỏ ra gần tỷ đồng để sở hữu loại hoa giấy ngũ sắc được nhập từ Thái Lan về chơi...
Làm thế nào để khai thác tiềm năng nguồn tài nguyên du lịch, tìm chỗ đứng cho Hưng Yên trong vị trí bản đồ du...
"Cần có giải pháp để thúc đẩy du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xác định vị trí của Hưng Yên trên bản đồ...
Cầu Hưng Hà có tổng đầu tư hơn 2.800 tỷ đồng, bắc ngang qua sông Hồng giúp rút ngắn khoảng cách từ Hưng Yên...
Xác định quảng bá, xúc tiến du lịch là khâu quan trọng trong hoạt động phát triển du lịch, góp phần tích cực...
Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Mễ Sở là hiện vật gốc độc bản, là pho tượng Phật có số lượng tay...
Tối 10/4, tại thành phố Hưng Yên, Lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2019 đã được khai mạc trong không khí...
Trong 3 ngày từ 15 đến 17/3 (10-12/2 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung năm 2019...